


Cultivating compassion
The Little Lantern
In a small, bustling village tucked between rolling hills, there lived a young woman named Lily. She was known for her bright smile and kind heart, always ready to lend a hand to anyone in need. Despite her kindness, Lily had very little to call her own—just a small cottage with a garden that she tended to every day.
One chilly evening, as the sun dipped below the horizon, casting a golden glow over the village, Lily was walking home from the market. She was carrying a basket of freshly baked bread when she noticed an elderly man sitting on a stone bench by the side of the road. His clothes were tattered, and his face was etched with lines of time. He looked cold and weary.
Lily paused for a moment, her heart going out to him. She walked over and offered him a loaf of bread, saying, “I baked this today. Would you like some?”
The man’s eyes lit up with gratitude, but he gently shook his head. “Thank you, child, but it is not the bread I need. It is warmth.”
Lily glanced around. It was getting colder, and the evening wind had started to pick up. She thought for a moment, then reached into her bag and pulled out a small, hand-carved lantern. She had made it herself, a gift for her own cottage, but in that moment, it seemed the right thing to do. “Here,” she said, placing it gently in the man’s hands. “This lantern will light your way and bring you warmth when the night is dark.”
The man’s eyes softened, and a small, thankful smile tugged at his lips. “You are a kind soul, dear. May kindness follow you wherever you go.”
Lily smiled back, though a bit puzzled. “I hope it will,” she said, before walking on towards her cottage, feeling a warmth in her heart.
Days passed, and as winter settled over the village, Lily’s days were filled with the usual tasks—tending her garden, baking bread, and helping neighbors. Yet, she couldn’t shake the memory of that old man, and the lantern she had given him. She had hoped it would help him, but she never expected it would come back to her.
One particularly cold evening, as Lily was returning from the market again, she noticed a faint light ahead. It wasn’t the usual street lamps. It was soft and warm, glowing from behind a small hedge near the village square.
Curious, Lily approached and found the elderly man sitting on the stone bench once more. But this time, the lantern she had given him was glowing brightly beside him, casting a soft light on his face. He looked up as she approached and stood to greet her.
“Ah, dear Lily,” he said with a chuckle. “You see, kindness is like this lantern. It gives light and warmth not just to others, but to the one who gives it as well.”
Lily felt a warmth spread through her chest as she looked at the lantern, now glowing even brighter than before. “I didn’t expect it to return to me,” she said softly, “but I understand now. Kindness grows, doesn’t it?”
The man smiled and nodded. “Indeed, my dear. Every act of kindness, no matter how small, has the power to brighten the world. And sometimes, it finds its way back to the one who first gave it.”
Lily smiled, knowing that the warmth of the lantern was not just from the light it gave, but from the kindness it represented—a kindness that lived on, in every act and every heart it touched.
And from that day forward, Lily continued her life of kindness, knowing that in each small gesture, she was lighting the way for others and for herself, in ways that she could never truly measure.
It starts with us.
Sự quan trọng của việc lên tiếng
Có câu tục ngữ “Im lặng là vàng” có thể đúng trong một số trường hợp, nhưng im lặng không đúng lúc lại trở thành sự đồng lõa với cái xấu, dung túng cho sự sai trái, và tiếp tay cho những hành vi ác độc. Đôi khi, chúng ta nghĩ mình im lặng vì thái độ nể nang, vì ngại va chạm, nhưng thật ra đó chỉ là một lớp băng gạc tạm thời che đậy đi những vấn đề mà chúng ta không muốn đối mặt – một sự yên bình giả tạo trước cơn bão sắp đến.
Người Nhật có câu nói nổi tiếng "Không nhìn điều ác, không nghe điều ác, không nói điều ác" (See no evil, Hear no evil, Speak no evil), và thực tế, câu châm ngôn này cũng được ghi lại trong Kinh Phật, Kinh Thánh, và trong Luận Ngữ của Khổng Tử: "Phi lễ vật thị, phi lễ vật thính, phi lễ vật ngôn." Nhưng nếu chúng ta giả mù, giả câm, giả điếc trước các điều ác, thì cái ác đó vẫn tồn tại.
Chỉ khi chúng ta mạnh dạn đối mặt và đấu tranh để xóa bỏ sự thù hận, để không còn cái ác nữa, thì lúc đó chúng ta mới thực sự có thể "nhìn mà không thấy" điều ác. Còn nếu chúng ta cứ cố gắng tránh né, giả vờ không nghe thấy, không nhìn thấy để không phải đối mặt, thì chúng ta vô tình dung túng và tiếp tay cho cái ác lớn lên mạnh mẽ hơn.
Như ông Martin Luther King từng nói: "Thế giới chịu nhiều đau khổ không chỉ vì sự tàn bạo của những kẻ xấu mà còn vì sự im lặng của những người tốt."
Tất nhiên, việc im lặng hay lên tiếng là quyền cá nhân của mỗi người, và trong từng hoàn cảnh, đó là sự lựa chọn riêng. Tuy nhiên, mỗi lựa chọn đều có cái giá của nó. Sự tàn nhẫn của việc im lặng hôm nay sẽ phải trả giá ngay lập tức, không phải ở ngày mai, mà chính là ở thế hệ con cháu của chúng ta.
Nhiều người lớn tuổi cho rằng việc xây dựng tương lai của cộng đồng là trách nhiệm của lớp trẻ. Tuy nhiên, tất cả chúng ta đều là thành viên của cộng đồng ngay bây giờ. Làm sao lớp trẻ có thể đấu tranh xây dựng một cộng đồng tốt đẹp hơn nếu những người khác trong cộng đồng lại dung túng cho bất công, và không dám lên tiếng khi bị thiếu tôn trọng, bị coi thường, hay bị chà đạp cả trong công việc lẫn trong cuộc sống cá nhân? Nếu chỉ một người im lặng thì có thể không sao, nhưng khi nhiều người trong cộng đồng cùng chấp nhận những đối xử bất công, sự im lặng này sẽ làm cho những hành vi sai trái trở nên bình thường và chấp nhận được.
Để dễ hình dung, hãy nghĩ đến một sự việc có thật trong thời gian dịch COVID-19. Một số người đã đổ lỗi cho người Đông Nam Á về sự bùng phát dịch bệnh. Trong khu kinh doanh Á Châu, có một người đã hung hăng chửi bới và ném vật nặng vào đầu một cụ bà người Việt Nam. Một vài người đã đứng ra giúp đỡ bà cụ, mặc dù bà bị chảy máu đầu, nhưng bà không báo cảnh sát hay bất kỳ cơ quan chức năng nào. Nếu có những thanh thiếu niên hay học sinh chứng kiến sự việc đó, họ có thể nghĩ rằng việc hành hung, bắt nạt, hoặc thậm chí tấn công người Đông Nam Á là đúng đắn và bình thường. Khi những em học sinh ấy vào trường học và tiếp tục hành động bạo lực với các bạn học sinh Đông Nam Á khác, trong đó có con cháu của chúng ta, điều đó trở thành một vòng lặp của sự bất công. Nếu những hành vi sai trái không bị trừng phạt, thì nó sẽ được xem là hành động bình thường, và chính chúng ta – những người im lặng – đã vô tình tiếp tay cho những hành động sai trái ấy.
Có thể quý vị nghĩ, việc lên tiếng rất khó khăn, và việc đối mặt với những vấn đề phức tạp sẽ dẫn đến nhiều rắc rối. Thói quen "im lặng" có thể do rào cản ngôn ngữ, do văn hóa "kính trên nhường dưới," hoặc trong một thời gian quá dài bị chính quyền áp bức theo kiểu "Lao động là vinh quang, lang thang là chết đói, hay nói là ở tù" – điều này đã ăn sâu vào tâm thức của chúng ta. Tuy nhiên, sự thay đổi luôn cần thời gian, sự kiên nhẫn, và lòng bao dung.
Lên tiếng không chỉ là quyền của nạn nhân mà là trách nhiệm của tất cả chúng ta. Mỗi người có thể giúp nhau khởi xướng những cuộc đối thoại, những cuộc trò chuyện để nhận thức và lên tiếng chống lại cái sai, bảo vệ cái đúng. Chúng ta có thể lên tiếng qua nhiều hình thức, từ việc viết nhật ký, blog, văn học, cho đến việc chia sẻ qua những câu chuyện, tranh vẽ, thơ ca, và thậm chí trong những cuộc trò chuyện hàng ngày – trong bữa cơm, trên bàn cà phê sáng, trong khi tập thể dục, trong các buổi họp mặt hay cắm trại, hội hè, dã ngoại.
Dù phương thức nào, điều quan trọng là chúng ta cùng lên tiếng. Khi chúng ta đồng lòng, sự thay đổi sẽ có hiệu quả lớn hơn rất nhiều. Khi những người trẻ đấu tranh vì quyền lợi cộng đồng, tiếng nói của chúng ta – của những thế hệ đi trước – sẽ là lời biện minh và sự bảo vệ vững chắc nhất cho họ. Khi mỗi người chung tay góp sức, chúng ta có thể tạo ra một sự thay đổi to lớn, góp gió thành bão và xóa tan thù hằn, mang lại sự bình yên thực sự cho cộng đồng.


What is hate act?
A hostile expression or action committed, in whole or in part, because of a person's actual or perceived identity(ies) or characteristic(s), including race, color, disability, religion, national origin, sexual orientation, or gender, including gender identity, and/or because that person is a part of a protected group.
There are two main kinds of hate incidents – (1) acts of hate that are not crimes but violate civil rights laws, and (2) acts of hate that may not violate the law. Both types cause significant harm to communities.
True incidents:
1. During the early days of the Covid-19 pandemic, Ms. Sau took public transportation to Little Saigon headquarter and was verbally attacked by 3 men on the bus--aggressively telling her to stop spreading COVID. It was probably still cold in April, so she was wrapping herself with a hat, a mask, and a big winter coat. She was so scared that she got off and walked the rest of the way. This is an example of a hate act but not a hate crime because no crime was committed.
2. This also happened during the COVID-19 pandemic, in the complex of Minh Ky restaurant. According to a witness, a non-Asian man was shouting insulting words and threw an unidentified object (not sure if it was a bottle or a small rock) at a Vietnamese woman. A bystander intervened, the woman suffered a minor bleeding but quickly ran home before anyone caught her name or whether she was okay. This is an example of an act of hate that violates the law - Assault.
How do I report?
Any victim of or witness to a hate incident or crime in California can report it and receive support any time using the link above. You can also call 833-8-NO-HATE; (833) 866-4283 Monday - Friday from 9:00 am – 6:00 pm. If outside of those hours, you can leave a voicemail, or you can call 211 to report hate and seek support.
You can currently submit reports online in 15 languages and, when calling the hotline, you can get access to support in over 200 languages.
If you want to report a hate crime to law enforcement immediately or you are in present danger, please call 911.
What happens after I report?
Callers will be connected with a professional trained in culturally competent communication and trauma-informed practices.
Whether you report online or by phone, you will be contacted by a care coordinator who will follow up with you to ensure you are able to access resources and support, including legal, financial, mental health, and mediation services.
Why should I report a hate act?
Reporting will stop the normalization of hate in our communities, and ensure impacted individuals get the help they need.
Is law enforcement involved?
California vs Hate is not run by the police. Your report will not be shared with law enforcement without your consent. We will only connect you with law enforcement if you request it. Our team can share information about how to report to police or local prosecutors if needed.
California vs Hate will also identify civil legal options that don’t involve the criminal legal system, both through the Civil Rights Department and other agencies.
What if I am undocumented?
You do not need to disclose your immigration status when you report with California vs Hate. Hotline services are provided for free, regardless of immigration status.
All reports are confidential and can be made anonymously. Whether or not you report anonymously, your identity will not be disclosed without your consent unless required by law.